gtag('config', 'AW-679139804');

Trạm trộn bê tông G7 - cối trộn bê tông Ý

Trạm trộn bê tông G7 - cối trộn bê tông Ý

Trạm trộn bê tông G7 - cối trộn bê tông Ý

Làm sao để có thuyết minh dự án trạm trộn bê tông được sếp ok mà ko phải đầu bù tóc rối??

Một số nội dung chính tham khảo về 1 bản thuyết minh dự án trạm trộn bê tông 

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ DỰ ÁN

I.1. Mô tả sơ bộ thông tin dự án

I.2. Mục tiêu của dự án

I.3. Căn cứ pháp lý xây dựng dự án

CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU THI TRƯỜNG

II.1. Nghiên cứu môi trường vĩ mô

II.2. Nghiên cứu môi trường đầu tư

CHƯƠNG III: QUY HOẠCH TỔNG THỂ

III.1 Mặt bằng tổng thể

III.2 Thiết minh quy hoạch

CHƯƠNG IV: NỘI DUNG DỰ ÁN

IV.1. Vị trí xây dựng

IV.2. Điều kiện tự nhiên khu vực

IV.3. Hiện trạng các công trình kỹ thuật hạ tầng

IV.4  Tiến độ đầu tư dự án

CHƯƠNG V:  QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ THỰC HIỆN

V.1 Quy trình công nghệ xử lý bùn

V.1.1 Giới thiệu công nghệ phổ biến hiện nay

V.1.2 Phân tích ưu nhược điểm của công nghệ lựa chọn

V.1.3 Quy trình thực hiện

V.1.4 Dây chuyển thiết bị

V.1.5 Nhân công sản xuất

CHƯƠNG VI: HẠNG MỤC XÂY DỰNG

VI.1 Các hạng mục công trình xây dựng

VI.2 Khái toán chi phí xây dựng công trình

CHƯƠNG VII:  TỔNG MỨC ĐẦU TƯ DỰ ÁN

VII.1. Cơ sở lập tổng mức đầu tư

VII.2. Nội dung tổng mức đầu tư

VII.2.1 Dự toán chi phí máy móc thiết bị

VII.2.2 Chi phí quản lý dự án

VII.2.3 Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng

VII.2.4 Chi phí khác

VII.2.5 Chi phí dự phòng

CHƯƠNG VIII:  PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH

VIII.1 Nguồn vốn thực hiện dự án

VIII.1.1 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư

VIII.1.2 Tiến độ phân bổ vốn

VIII.1.3  Phương án hoàn trả lãi và vốn vay

VIII.2 Các giả định kinh tế và cơ sở tính toán

VIII.2.1  Doanh thu

VIII.2.2  Chi phí

ü  Chi phí nhân công

ü  Chi phí điện nước

ü  Chi phí quảng cáo, tiếp thị

ü  Chi phí bảo trì máy móc thiết bị

ü  Chi phí vận chuyển

ü  Chi phí bảo hiểm máy móc thiết bị

ü  Chi phí nguyên vật liệu

ü  Chi phí khác

VIII.3. Hiệu quả kinh tế của dự án

VIII.3.1  Doanh thu của dự án

VIII.3.2  Chi phí hoạt động

VIII.3.3  Các chỉ tiêu kinh tế của dự án

VIII.4.  Hiệu quả kinh tế xã hội

CHƯƠNG IX:  ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

IX.1.  Đánh giá tác động môi trường

IX.2   Thuyết minh biện pháp hạn chế

IX.3     Dây chuyền thiết bị hệ thống xử lý

CHƯƠNG X:  KẾT LUẬN

X.1 Kết luận

X.2 Kiến nghị

1.1.           Khái niệm về dự án đầu tư

-        Dự án đầu tư được hiểu là tổng thể các hoạt động và giải pháp để sử dụng hợp lý nguồn lực cho mục đích đầu tư. Vậy, có thể định nghĩa như sau:

-        Theo điều 5 của Nghị định số 52/199/NĐ-CP của Chính Phủ: “ Dự án đầu tư là tập hợp những đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng hoặc duy trì, cải tiến, nâng cao chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ trong một khoảng thời gian xác định”.

-        Theo Ngân hàng Thế Giới (WB-World Bank) định nghĩa: “ Dự án đầu tư là tổng thể các hoạt động và các chi phí liên quan được hoạch định một cách có bài bản, nhằm đạt được những mục tiêu nhất định, trong một thời gian xác định.

1.2.           Vai trò của dự án đầu tư

1.2.1. Do DAĐT là tài liệu được phân tích, tính toán và đánh giá một cách toàn diện, khoa học và có hệ thống về kinh tế - kỹ thuật, lao động, tài chính, môi trường….. cho mục đích đầu tư. Vì vậy: DAĐT là nền tảng có căn cứ khoa học và có độ tin cậy cao để tiến hành công việc đầu tư.

1.2.2. Do mang tính pháp lý (vì được cơ quan thẩm quyền phê duyệt) nên DAĐT là công cụ trong hoạt động quản lý và kế hoạch hóa hoạt động đầu tư của doanh nghiệp.

1.3.           Chức năng và nhiệm vụ của hoạt động quản trị DAĐT

1.3.1       Chức năng: có đầy đủ chức năng cơ năng bản:

-        Hoạch định – hoạch định dự án.

-        Tổ chức – Tổ chức thực hiện dự án.

-        Lãnh đạo, điều phối dự án.

-        Kiểm tra, kiểm soát dự án

1.3.2       Nhiệm vụ: được nhìn nhận qua thực hiện các chức năng cơ bản. Vì vậy: nhiệm vụ cơ bản của hoạt động quản trị là làm tốt các chức năng cơ bản đã nêu.

1.3.2.1.  Hoạch định:

Xây dựng mô hình công việc, vạch ra các cơ hội cũng như các rủi ro có thể gặp phải, đề cập đến các giải pháp nhằm khai thác triệt để các cơ hội và phòng tránh rủi ro. Hoạch định không tốt có thể dẫn đến thất bại trong quản trị.

1.3.2.2.  Tổ chức dự án:

-        Bố trí nhân tài – vật lực & bộ máy để thực hiện dự án.

-        Triển khai hoạt động và phối hợp hoạt động một cách tối ưu.

1.3.2.3.  Lãnh đạo - điều khiển:

-        Chỉ đạo toàn diện các hoạt động.

-        Điều phối hoạt động ở tất cả các công việc và bước công việc.

-        Tuân thủ nghiêm túc các quy trình, quy phạm kỹ thuật và công việc.

-        Khích lệ động viên nhân tố tích cực, đoàn kết nội bộ.

1.3.2.4.  Kiểm tra - kiểm soát dự án:

-        Theo sát từng bước đi của tiến trình dự án.

-        Đo lường và đánh giá kết quả hoạt động: khối lượng, chất lượng, tiêu chuẩn, quy trình – quy phạm theo tiêu chí quản lý: chất lượng – chi phí & thời gian.

1.1.1       Giai đoạn chuẩn bị đầu tư dự án trạm trộn bê tông:

-        Tiến hành nghiên cứu dự án theo các cấp độ khác nhau:

+ Nghiên cứu cơ hội đầu tư: đi tìm những điều kiện cho việc đầu tư: có hay không có các điều kiện đó? Từ đó xác định: sự cần thiết phải đầu tư và mục tiêu đầu tư.

Để làm được điều này nghiên cứu cơ hội sẽ tiến hành khảo sát – điều tra kinh tế - xã hội, thăm dò thị trường, tìm ra các yếu tố cơ hội hoặc rủi ro khi thực hiện dự án. Cấp độ này chỉ nghiên cứu sơ bộ, chưa đi sâu vào chi tiết, các kết luận đưa ra mang tính khái quát là chủ yếu.

+ Nghiên cứu tiền khả thi & Nghiên cứu khả thi của dự án. Trong các bước nghiên cứu này, các khía cạnh vấn đề được phân tích, đánh giá một cách toàn diện, chi tiết và cụ thể. Kết quả của các nghiên cứu TKT và Khả thi: xác định được quy mô đầu tư dự án và tính hiệu quả của dự án.

+ Tiến hành thẩm định nghiên cứu và chuẩn bị đầu tư: giai đoạn này rất quan trọng, mang tính nền móng và có ý nghĩa quyết định thành công hoặc thất bại của dự án. Vì đây là giai đoạn thành lập dự án, là giai đoạn khẳng định mục tiêu dự án & quy mô của đầu tư nguồn lực ( nhân – tài – vật lực) cho dự án.

1.1.2       Giai đoạn thực hiện đầu tư:

-                    Là giai đoạn chuyển tư duy đầu tư trên hồ sơ thành các kết quả đầu tư thực tế( chuyển kết quả nghiên cứu sang hoạt động xây dựng trên hiện trường dự án).

-                    Là giai đoạn nguồn lực được huy động cao nhất( chiếm 90-95%) trong tổng chi phí.

-                    Là giai đoạn với nhiều đối tác tham gia thực hiện: đấu thầu hợp đồng, khảo sát, thiết kế, thi công, xây lắp công trình. Yêu cầu quản lý trong giai đoạn này là đảm bảo đúng quy trình xây dựng & tiến độ, sử dụng hợp lý mọi nguồn lực, tiết kiệm nguồn lực một cách tối đa, hướng đến thực hiện đầu tư tối ưu và hiệu quả theo tiêu chí chất lượng

-                    Chi phí – thời gian.

1.1.3       Giai đoạn vận hành – khai thác dự án đầu tư trạm trộn bê tông:

-        Là giai đoạn dự án làm ra sản phẩm. Mục tiêu giai đoạn này là khai thác tối đa công suất của dự án trong từng thời kỳ nhất định, nhằm đạt hiệu quả khai thác tốt nhất.

-        Mọi cố gắn quản trị trong giai đoạn này là đưa khả năng sản xuất của doanh nghiệp đạt công suất thiết kế. Vì vậy: đòi hỏi người vận hành dự án phải hướng hoạt động làm tốt khai thác công suất: tạo sản phẩm tối đa.

Ở giai đoạn này nhà quản trị có cái nhìn xuyên suốt toàn diện, giám sát hoạt động sản xuất trong tất cả các khâu: từ nguyên liệu( đầu vào)®đến sản phẩm, lợi nhuận( đầu ra).

>>Xem thêm Cấp phép xây dựng trạm trộn bê tông những điều cần lưu ý<<

Danh mục sản phẩm
VIDEO CLIP
Hỗ trợ trực tuyến
0909 071 083 / 02513 832 789 / 0979 57 4568
BP. Kinh doanh zalo BP. Kinh doanh

Điện thoại: 0979 57 4568 / 0909 071 083

Email: thegioitramtron@gmail.com

DMCA.com Protection Status